Văn phòng Điều phối về biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định
Các nhà nghiên cứu ở Anh đã chế tạo được một vật liệu xốp gọi là NOTT-202 có thể hấp thụ CO2 từ khí quyển.
“Nước khô” là danh từ chứa đựng sự mâu thuẫn, song trên thực tế có thể là một vũ khí trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các nhà hoạch định chính sách coi sinh khối là nhiên liệu hấp dẫn để sản xuất điện vì nó phát thải khí nhà kính ít hơn so với than đá. Nhưng, một nghiên cứu mới lại cho rằng đây không phải là cách sử dụng tốt nhất sinh khối - nguồn năng lượng từ nguyên liệu thực vật. Theo báo cáo của các nhà nghiên cứu, đốt sinh khối thay cho dầu nhiên liệu để sưởi ấm nhà ở là biện pháp rẻ hơn nhiều để giảm phát thải khí nhà kính.
Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, đa màu sắc, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của thị trường.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm diesel sinh học từ sinh khối vi tảo biển, theo Đề án phát triển nhiên liệu sinh học của Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 của Bộ Công thương. Từ thành tựu nghiên cứu khoa học trên đã mở ra hướng đi mới cho việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đồng thời giúp bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính và có tiềm năng thay thế cho nguồn nhiên liệu hóa thạch trong tương lai.
Nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Woods Hole (Hoa Kỳ) mới đây đã công bố bản đồ trữ lượng Cacbon rừng mưa toàn cầu phiên bản online trên nền công nghệ ArcGis của hãng ESRI (Hoa Kỳ). Đây là một bước tiến mới trong việc giảm thiểu tác động môi trường do biến đổi khí hậu.
Nhiều câu hỏi cần được làm rõ xung quanh công bố của tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê và cộng sự về phát minh máy phát điện chạy bằng nước.
Cao Đình Hùng - nghiên cứu sinh người Việt chương trình tiến sĩ tại ĐH Sunshine Coats (Austrlia), vừa nhân bản vô tính thành công cây bạch đàn bằng cách cắt đốt. Đây là phương pháp mới nhất anh vừa hoàn thành.
Giới thiệu về dự án đầu tư nhà máy xử lý rác thải bằng công nghệ Plasma tại TPHCM trước các nhà quản lý, nhà khoa học và các đối tác do Công ty Trisun International Developments Pty Ltd (Australia) và Công ty TNHH Kiên Giang Composite (KGC) cùng tổ chức, có thể thấy rõ đây là một công nghệ tiên tiến, nếu thành công sẽ giải quyết được các vấn đề xử lý rác thải, nhất là rác thải độc hại… Nhưng để dự án thành hiện thực còn đòi hỏi nhiều vấn đề khác.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công phương pháp chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu sinh học bằng phản ứng cracking xúc tác.
Tập đoàn hóa chất công nghiệp lớn Solvay (Bỉ) vừa "trình làng" loại pin nhiên liệu lớn nhất thế giới từ trước đến nay. Nó có thể cung cấp điện đủ sinh hoạt cho gần 1.400 gia đình ở xứ Flanders (Bỉ).